PR LÀ GÌ?

PR (Public Relations) là hoạt động giao tiếp có chiến lược cụ thể trên nhiều kênh nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bên liên quan và công chúng mục tiêu.

Dịch vụ PR bao gồm

Thu thập thông tin

Thực hiện thu thập các dữ liệu liên quan đến thái độ, các vấn đề có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp:

  • Thu thập thông tin nội bộ

  • Khảo sát

  • Lắng nghe mạng xã hội

  • Theo dõi thông tin trên internet

Phân tích dữ liệu

Phân tích dữ liệu thu thập và giải thích vấn đề cốt lõi tạo nên thái độ của dư luận:

  • Phân tích dữ liệu

  • Trực quan hóa

  • Bản giải thích

  • Đề xuất phương án xử lý

Tư vấn nội bộ

Tiến hành tư vấn đào tạo nội bộ về các chính sách liên quan đến thương hiệu:

  • Tư vấn chính sách

  • Đào tạo chính sách

  • Làm rõ vai trò trách nhiệm của từng người

  • Đào tạo quy trình xử lý thông tin

  • Quy trình xử lý khủng hoảng

Bảo vệ danh tiếng

Lên kế hoạch hành động, bảo vệ danh tiếng của doanh nghiệp trước các vấn đề gặp phải:

  • Kế hoạch phòng bị

  • Kế hoạch hành động

  • Giải pháp thực thi

  • Theo dõi, báo cáo

Đánh giá truyền thông

Liên tục đánh giá hoạt động truyền thông để xây dựng phương án kịp thời:

  • Đánh giá kế hoạch truyền thông

  • Đánh giá chiến dịch

  • Dự báo thành công

  • Dự báo rủi ro

  • Đề xuất giải pháp

Thực thi truyền thông

Giám sát và thực hiện các chiến dịch PR.

Trực tiếp chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp về các KPIs liên quan.

Quản lý nguồn lực

Thay mặt doanh nghiệp thiết lập và quản lý các nguồn lực cần thiết để thực hiện hoạt động PR thương hiệu

Thực thi truyền thông

Giám sát và thực hiện các chiến dịch PR.

Trực tiếp chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp về các KPIs liên quan.

Khác

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của doanh nghiệp.

7 Mục tiêu của PR

  • Nâng cao nhận thức về thương hiệu, mục tiêu, sản phẩm và dịch vụ.
  • Theo dõi các kênh truyền thông, internet để phân tích phản ứng của công chúng
  • Đối phó với các cuộc khủng hoảng làm ảnh hưởng đến hình ảnh của thương hiệu
  • Xây dựng hình ảnh tích cực bằng cách thực hiện chiến lược truyền thông phù hợp
  • Kích cầu thông qua các các kênh truyền thông
  • Củng cố lòng tin của công chúng, đặc biệt là trong thời điểm nhạy cảm
  • Thay mặt thương hiệu giao tiếp, ứng xử với chính phủ, cơ quan lập pháp

4 Tác động của PR

Hoạt động PR về cơ bản là trình diễn những khía cạnh tốt nhất của thương hiệu và xử lý khéo léo dựa trên tín hiệu từ khách hàng, đối tác. Điều này tạo ra 4 tác động chính:

  • Tạo luồng dư luận mạnh mẽ có kiểm soát, là động lực thúc đẩy các hoạt động khác thành công.
  • Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đối tác và khách hàng tiềm năng. Từ đó, tạo cơ hội bán hàng/ hợp tác tiềm năng trong tương lai.
  • Thu hút nhân tài hàng đầu gia nhập.
  • Gia tăng uy tín, giá trị thương hiệu và quyền lực mềm của thương hiệu.

Sao Kim giúp bạn thực thi nhanh chóng, hiệu quả. Nhận tư vấn miễn phí ngay!

PR thúc đẩy nhận thức theo hành trình khách hàng

Tại mỗi giai đoạn của khách hàng, mỗi doanh nghiệp triển khai chiến lược và chiến thuật PR khác nhau, tuy nhiên về cơ bản đều nhắm tới thúc đẩy nhận thức:

  • AWARENESS – “Tôi nghe về thương hiệu của bạn”
  • KNOWLEDGE – “Tôi biết một chút về thương hiệu của bạn”
  • INTEREST – “Tôi muốn biết nhiều hơn về thương hiệu của bạn”
  • PREFERENCE – “Tôi quan tâm đến bạn hơn đối thủ của bạn”
  • ACTION – “Tôi muốn mua sản phẩm của bạn”

10 Chiến lược PR hàng đầu

  • Sử dụng sức mạnh của Influencer
  • Nhân cách hóa thương hiệu
  • Sử dụng chứng thực từ chuyên gia
  • Xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông
  • Đề xuất ưu đãi độc quyền
  • Sử dụng quảng cáo tự nhiên
  • Tận dụng sức mạnh của mạng xã hội
  • PR nội bộ, truyền thông mạnh mẽ từ bên trong
  • Sử dụng trách nhiệm xã hội
  • Triển khai các sự kiện doanh nghiệp

Kết hợp các chiến lược PR trong một chiến dịch để đạt hiệu quả tốt nhất.

Xây dựng chiến lược PR

Hiểu 3 thước đo hiệu quả của hoạt động PR

Outputs

Kết quả đầu ra (Outputs) đo lường công việc PR đã thực hiện.

  • Số lượng bài đăng bạn xuất bản mỗi tuần.
  • Số sự kiện đã tham dự.
  • Số hội nghị bạn đã trình bày.
  • Số thông cáo báo chí được xuất bản.
  • Số lượng bài đăng trên mạng xã hội mỗi ngày.

Outtakes

Outtakes đo lường tình cảm của người tiêu dùng đối với thương hiệu của bạn

Sau một chiến dịch PR. Nó có thể được đo lường bằng các đặc điểm / tính năng gắn liền với thương hiệu của bạn, ví dụ:

  • Đáng tin cậy
  • Thân thiện
  • Sáng tạo
  • Vui vẻ.
  • Tỷ lệ thoát

Outcomes

Kết quả (outcomes) đo lường những gì người tiêu dùng ứng xử do được tiếp xúc với các hoạt động PR của bạn.

Các hành động hoặc thay đổi hành vi có thể bao gồm:

  • Đọc bài viết và bấm “Mua ngay”
  • Thay đổi lối sống theo lời khuyên của bạn
  • Trả lời email của bạn và tham dự sự kiện của bạn

10 KPIs
thường được sử dụng để đo lường hiệu quả của hoạt động PR

Tiềm năng/ giới thiệu

Số khách hàng tiềm năng, khách hàng được giới thiệu tăng trưởng do PR

% chuyển đổi bán hàng

% khách hàng được tạo ra từ hoạt động PR

tổng lượt tiếp cận

Tổng lượt tiếp cận có được từ các hoạt động PR. So sánh với trước khi triển khai

tổng lượt tương tác

Lượt tương tác với chiến dịch bao gồm: Like, xem, chia sẻ, comment…

tổng lượt đề cập

Lượt tương tác với chiến dịch bao gồm: Like, xem, chia sẻ, comment…

Thái độ dư luận

Chỉ số phân tích thái độ phản ứng với chiến dịch PR là bình thường, tích cực hay tiêu cực

chỉ số website

Chỉ số phân tích thái độ phản ứng với chiến dịch PR là bình thường, tích cực hay tiêu cực

Tỷ lệ thảo luận

Tỷ lệ công chúng nhắc đến thương hiệu so với đối thủ (Share of voice)

% chuyển đổi marketing

Các lượt tải tài liệu, lượt đăng ký email, lượt đăng ký tham gia sự kiện….

chỉ số khác

Các chỉ số tác động khác được cụ thể hóa theo bối cảnh chiến dịch

YÊU CẦU LIÊN HỆ